https://sites.google.com/site/kc97ble/home
Chuyển dần vào đây kèm thêm 1 số gia cố minh họa
Luật An ninh mạng; Công cụ, phương pháp, kỹ thuật An ninh mạng; Đấu tranh chống luận điệu xuyên tạc đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước; bảo vệ lý luận, chính trị, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trên không gian mạng; Tuyên truyền gương người tốt việc tốt,...
Thứ Bảy, 22 tháng 8, 2015
How to use the .... algorimth?
How to Use the Hungarian Algorithm?
How to use the .... algorimth?
Câu từ khóa này cần thử nghiệm để tìm kiếm một số thuật toán kinh điển.
Thứ Bảy, 15 tháng 8, 2015
Tản mạn về tiếng Anh.
Trên mạng xã hội facebook đang lan truyền "bức thư gửi bộ trưởng bộ giáo dục" của một bạn gốc Việt đang sinh sống tại Nepal.
(Bài này có lẽ không những ảnh hưởng đến việc dạy tiếng Anh, mà còn ảnh hưởng đến bản thân mình khi cầm trịch một hệ thống chương trình đào tạo. Cần phải đơn giản và thực dụng, không nên xa vời, hão huyền tận đâu đâu, cần sự rõ ràng minh bạch, dễ cho dạy và học).
Tình cờ lướt face đọc được một bài viết chia sẻ của một bạn tên facebook là Linh Thi My Vo. Bài viết là hình thức của một bức thư gửi bộ trưởng bộ giáo dục nói về những bất cập của sách giáo khoa ở Việt Nam mà cụ thể là sách giáo khoa English lớp 1 đến lớp 5.
Bài viết được cộng đồng mạng rất quan tâm khi có hơn 40 ngàn lượt like và hơn 20 ngàn lượt chia sẻ.
Xin được trích nguyên văn bài viết như sau:
"GỬI BÁC BỘ TRƯỞNG BỘ GD
Cháu tên Linh. Dĩ nhiên bác không cần nhớ tên cháu làm gì. Cũng như đã lâu rồi cháu chẳng còn quan tâm ai là Bộ trưởng Bộ GD vậy. Nhưng nói chung, làm người đâu nhất thiết phải nhớ tên nhau. Chỉ cần chúng ta có một câu chuyện chung để nói. Thế là đủ rồi bác nhỉ.
Chuyện kể là, hôm qua, cháu ngồi ở thư viện trường Shree Sarbodaya quận Syanja - Nepal. Cháu dành cả một ngày đọc sách giáo khoa English để hiểu cách dạy English của người Nepal. Dĩ nhiên, người Nepal dạy English không tốt đâu. Vì họ không có tiền để mua tivi, băng đĩa, không có phương tiện cho học sinh nghe người bản xứ nói chuyện, thậm chí đến cả cuốn từ điển giấy họ còn túng thiếu bác ạ( túng thiếu đến cỡ nào cháu sẽ có 1 bài viết để kể sau). Nhưng so với Việt Nam thì English của họ giỏi hơn nhiều. Dĩ nhiên, Nepal đúng là một nước nghèo, nghèo xếp hạng top nghèo nhất thế giới ấy. Nhưng cần so sánh với trình độ GD của 1 nước nghèo để thấy rằng trình độ của nước mình ở đâu. Và giờ, có mấy điều cháu muốn trao đổi với bác như sau:
1. Cháu đọc SGK English của học sinh Nepal từ lớp 1 đến lớp 5.
Bài học đầu tiên của học sinh lớp 1 Nepal là chuyện chào hỏi. Bài học đầu tiên của học sinh lớp 2 nói chuyện đi đến trường. Bài học đầu tiên của học sinh lớp 3 kể lại nhật ký một ngày của cô bé Lilu. Bài học đầu tiên của học sinh lớp 4 dạy bạn phải biết Be careful với câu chuyện cậu bé Raj vừa đi vừa chơi game mà không để ý thấy cây cầu bị gãy.
Bài học đầu tiên của học sinh lớp 5 hỏi, "What do you want?" và kể chuyện người cha già có đứa con bị ở tù. Ổng ra vườn trồng khoai tây và ước giá mà có đứa con trai ở đây để đào lỗ cho ổng trồng. Thế là ổng viết thư cho con trai. Mỗi bài học thể hiện độ khó khác nhau bác ạ. Thậm chí ngoài English, họ còn có 2 môn học khác là Văn hoá xã hội và Khoa học - Sức khoẻ cũng hoàn toàn được viết bằng English và nằm trong môn học chính của học sinh.
Bài học đầu tiên của học sinh lớp 1 Nepal là chuyện chào hỏi. Bài học đầu tiên của học sinh lớp 2 nói chuyện đi đến trường. Bài học đầu tiên của học sinh lớp 3 kể lại nhật ký một ngày của cô bé Lilu. Bài học đầu tiên của học sinh lớp 4 dạy bạn phải biết Be careful với câu chuyện cậu bé Raj vừa đi vừa chơi game mà không để ý thấy cây cầu bị gãy.
Bài học đầu tiên của học sinh lớp 5 hỏi, "What do you want?" và kể chuyện người cha già có đứa con bị ở tù. Ổng ra vườn trồng khoai tây và ước giá mà có đứa con trai ở đây để đào lỗ cho ổng trồng. Thế là ổng viết thư cho con trai. Mỗi bài học thể hiện độ khó khác nhau bác ạ. Thậm chí ngoài English, họ còn có 2 môn học khác là Văn hoá xã hội và Khoa học - Sức khoẻ cũng hoàn toàn được viết bằng English và nằm trong môn học chính của học sinh.
Cháu lập tức nhắn về Việt Nam, nhờ đứa bạn thân chạy ra hiệu sách, chụp cho cháu xem SGK English từ 1-5 dạy cái gì. Bác biết gì không?
Bài học đầu tiên của SGK 1 dạy Hello. Bài học của sách SGK 2 là dạy câu "where are you from". Bài học của SGK 3 dạy lại Hello. Bài học đầu tiên của SGK 4 dạy câu "How re you". Bài học đầu tiên của SGK 5 dạy lại câu "where re you from".
Bài học đầu tiên của SGK 1 dạy Hello. Bài học của sách SGK 2 là dạy câu "where are you from". Bài học của SGK 3 dạy lại Hello. Bài học đầu tiên của SGK 4 dạy câu "How re you". Bài học đầu tiên của SGK 5 dạy lại câu "where re you from".
Cháu hoảng hồn bác ạ. Cháu không biết vì bác nghi ngờ trình độ của học sinh VN quá kém nên có mỗi 3 câu "hello, how re you, where re you from" mà bác bắt chúng phải học đi học lại suốt 5 năm học như thế hay không?
Hay là tại những người soạn sách không biết gì hơn để mà soạn?
Hay tại chúng ta quan niệm, 5 năm, học được 3 câu đó là đã quá nhiều rồi?
Hay là tại những người soạn sách không biết gì hơn để mà soạn?
Hay tại chúng ta quan niệm, 5 năm, học được 3 câu đó là đã quá nhiều rồi?
Bác biết không, học sinh ở độ tuổi càng nhỏ thì khả năng tiếp cận ngôn ngữ càng tốt. Vì lúc đó bộ nhớ của chúng chưa sử dụng để ghi nhớ những điều phức tạp, những chuyện kiếm tiền, yêu đương. Nên cháu buồn khi thấy chúng ta bắt các em học quá nhiều thứ về toán lý hoá nhưng lại lo sợ trí nhớ của các em không đủ để học English. Buồn cười nhỉ.
2. Để dạy học sinh Nepal hiểu English, nhớ English, người Nepal bắt đầu bài học bằng những câu chuyện. Chuyện kể cô bé Deepa làm việc này việc kia. Chuyện kể gia đình cu cậu Ramesh thế này thế nọ. Cô giáo sau khi dạy học sinh về câu chuyện sẽ hỏi lại học sinh câu chuyện đó kể gì, cô bé Deepa làm gì, cậu Ramesh bị gì. Học sinh trả lời và ghi nhớ.
Để dạy học sinh Việt Nam hiểu English, các nhà soạn sách VN soạn ra những đoạn hội thoại chẳng có ý nghĩa gì và bắt học sinh học lại đoạn hội thoại đó để ứng dụng như một con vẹt. Theo bác, việc ghi nhớ nội dung câu chuyện dễ hơn hay khó hơn ghi nhớ một đoạn hội thoại dễ hơn?
3. Người Nepal soạn sách giáo khoa để dạy người Nepal. Thế nên những câu chuyện họ viết, những đề tài họ dạy liên quan đến đời sống, văn hoá hàng ngày của họ.
Họ nói về đỉnh Everest, nói về thủ đô Kathmandu, nói về những cậu bé, cô bé với những cái tên rất Nepal như Gauri, Sunda... Đó là cách họ khiến học sinh hứng thú với môn English vì nó gần gũi, dễ hiểu. Đó cũng là cách họ từ hào về đất nước họ.
Họ nói về đỉnh Everest, nói về thủ đô Kathmandu, nói về những cậu bé, cô bé với những cái tên rất Nepal như Gauri, Sunda... Đó là cách họ khiến học sinh hứng thú với môn English vì nó gần gũi, dễ hiểu. Đó cũng là cách họ từ hào về đất nước họ.
Chúng ta - trong đó có bác - luôn nói tự hào về Việt Nam. Nhưng có bao giờ bác nhìn SGK English của người Việt để xem sách viết gì không?
Sách viết câu chuyện của Tom, của Peter, của Marry...những cái tên không phải của người Việt. Sách kể chuyện My hometown nhưng cái Hometown ấy là London.
Sách kể về món bánh nhưng không phải là bánh chưng, bánh giày bánh mì thịt nướng mà là bánh Pizza.
Thế nên cháu muốn hỏi là, có phải vì chúng ta không đủ kinh phí để soạn một cuốn sách dạy English nhưng nội dung xoay quanh đời sống Việt không? Hay là những nhà soạn sách họ không nghĩ ra cái gì hay ho hơn nên phải dùng những câu chuyện của nước khác. Để đến khi người nước ngoài họ hỏi cái món bánh nổi tiếng nhất ở nước mày là món gì thì học sinh bảo là pizza vì chúng không biết từ bánh mì thịt nướng trong English nói thế nào.
Nếu mà vì chúng ta nghèo quá, không có kinh phí, chỉ cần bác nói thôi, cháu sẽ huy động được một đội ngũ soạn được cuốn sách dạy English cho người Việt mà không cần lấy một đồng nào.
Còn nếu vì những người soạn sách họ không nghĩ ra cái gì hay ho hơn để viết, thì cũng chỉ cần bác nói thôi, cháu sẽ chỉ họ cách viết. Thí dụ như thay vì viết bài giảng "quê mày ở đâu hả Tom? Quê tao ở Mỹ, Peter ạ" thì cháu sẽ chỉ họ chuyển thành thế này "Quê mày ở đâu hả Tí? Quê tao ở Mỹ Tho Tèo ạ, là cái xứ ngày xưa bọn Mỹ đánh hoài mà không chiếm được ấy."
Cháu tin bọn học sinh sẽ hứng thú với câu chuyện của thằng Tí, thằng Tèo hơn câu chuyện của Tom và Peter ạ. Vì chúng cháu đã từng là những thằng Tí, thằng Tèo như thế.
5. Đã rất lâu rồi, chúng ta, hoặc vì lười biếng, hoặc vì bảo thủ, hoặc vì không muốn tiếp cận cái mới nên luôn tự ru ngủ nhau rằng, "là người Việt, chúng ta phải tự hào về văn hoá Việt, nên chúng ta cần học tiếng Việt chứ không phải English". Đó chắc là lý do mà kỳ thi tốt nghiệp THPT năm vừa rồi English trở thành môn tự chọn và không có trong môn thi.
Nhưng cháu thì muốn đổi lại một chút thế này, "là người Việt, chúng ta cần tự hào về văn hoá Việt, nên chúng ta cần học English để nói cho thế giới biết về văn hoá của chúng ta đẹp như thế nào". Người Nepal đưa English thành ngôn ngữ chính, vì họ muốn kể câu chuyện văn hoá của đất nước họ cho thế giới biết. Nên cũng đã đến lúc chúng ta cần học theo như họ rồi bác ạ.
Nhưng cháu thì muốn đổi lại một chút thế này, "là người Việt, chúng ta cần tự hào về văn hoá Việt, nên chúng ta cần học English để nói cho thế giới biết về văn hoá của chúng ta đẹp như thế nào". Người Nepal đưa English thành ngôn ngữ chính, vì họ muốn kể câu chuyện văn hoá của đất nước họ cho thế giới biết. Nên cũng đã đến lúc chúng ta cần học theo như họ rồi bác ạ.
Nó giống như câu chuyện anh nông dân xây được cái nhà đẹp ấy. Nếu anh tự hào về ngôi nhà anh đẹp, thì anh phải tìm cách đi qua làng bên, nói cho người làng bên biết cái nhà anh đẹp thế nào để họ còn biết mà đến thăm. Nhưng chúng ta đã làm gì? Chúng ta đã bảo anh nông dân ấy nằm ở nhà, chổng mặt lên ngắm trần nhà và tự khen nhà mình đẹp thôi là đủ. Trong khi thế giới ngoài kia, có biết bao ngôi nhà đẹp hơn đang được xây nên mỗi ngày, bác ạ...
PS: nói có sách, mách có chứng, cháu gửi hình so sánh SGK English của học sinh Nepal và VN cho bác nhé. 2 hình đầu là SGK của VN. Các hình còn lại SGK của Nepal.
PS2: cháu thì ở xa, bác lại bận trăm công nghìn việc chắc khó nghe thấy những lời cháu nói. Nhưng cháu tin 7000ng follow cháu đây, mỗi ng góp 1 tiếng, rồi cũng tới tai bác thôi "
So sánh SGK Việt Nam và SGK Nepal
SGK của Việt Nam
SGK của Nepal
Bài viết thể hiện được tâm huyết và nguyện vọng của phụ huynh và học sinh Việt Nam đó là cần phải thay đổi được tư duy đổi mới của cán bộ ngành giáo dục nhưng một số đoạn của bài viết có phần gay góc không nên áp đặt ý kiến của mình cho người khác mà nên góp ý, phê bình những việc chưa tốt bên cạnh đó cũng phải đánh giá cao những việc ngành giáo dục trong thời gian qua đã làm có hiệu quả.
Theo ý kiến của cá nhân, tôi cho rằng để ngành giáo dục phát triển và theo kịp với nền giáo dục toàn cầu thì trước hết phải thay đổi cho được tư tưởng, tư duy mới, niềm tin mới về giáo dục đào tạo con người
Thứ Năm, 13 tháng 8, 2015
Châu Âu, có lẽ đến lúc phải Visit?
Mình cũng đang ngầp nghé chuyến đi Châu Âu nhưng vào dịp 30/4/2015 kết hợp với ngày nghỉ 30/4 và ngày giổ tổ Hùng Vương xin nghỉ thêm mấy ngày phép nữa thì đủ thời gian cho chuyến đi Châu Âu. Mình dự kiến đi từ 22/4 đến 3/5 không biết có bạn nào tham gia trùng ngày với mình không. Mình đã tham khảo tuor ba-lô của công ty Swiss travel khá là thuận tiện cho nhóm đi du lịch tự túc - phượt tổng thiệt hại vào khoản 50triệu bao gồm :
- Vé máy bay : 17.600.000 ( 750 USD) của hãng Qatar hoặc Emirate : 18.000.000 bay qua Zurich, từ Zurich có đi = train khắp châu Âu
- Phí khách sạn + vé tàu cho hành trình 8D7N : 17.600.000 ( 610 EU ) có bao gồm ăn sáng tại khách sạn cho group 4 người/phòng
- Phí tham quan : 6.100.000 (215 EU) tham quan thành phố Rome, tháp nghiên Piza, đỉnh núi Titils, tham quan toà thánh Vatican
- Ăn buổi trưa và buổi tối : 15EU/bữa x 240 EU = 6.900.000
Ngoài ra còn có phí xin visa châu âu là 60EU + phí bảo hiểm du lịch 10EU bắt buộc khi xin visa
***Hồ sơ visa du lịch bao gồm
-Đơn xin du lịch do Lãnh sự quán cung cấp
-Sơ yếu lý lịch ghi rõ thông tin chi tiết bản thân.
-Bản sao hộ chiếu của tất cả các trang
-Bản sao giấy khai sinh.
-Ba tấm hình thẻ (4cm x 6)
-Điền 3 mẩu đơn cấp Visa do lãnh sự quán cung cấp
-Giấy chứng nhận đã nhận phí đặt cọc và vé tàu theo lịch trình
-Khả năng tài chính - Sổ tiết kiệm >100triệu, hợp đồng lao động, sao kê ngân hàng 6 tháng gần nhất, giấy tờ nhà đất hoặc giấy sở hữu xe oto nếu có thì thêm vào
-Lịch trình chi tiết, booking vé máy bay, Ks
Tất cả hồ sơ trên dịch sang tiếng Anh, hoặc Pháp, Đức, Ý có công chứng.
Mình đang tìm group để xin visa dễ đậu hơn là nộp hs từng cá nhân và mua tour + book khách sạn share thêm chi phí. book tour bên cty du lịch trên 15 người sẽ có hướng dẫn đi theo suốt hành trình. Bạn nào cùng chung chí hướng thì tham gia cho vui
Chào bạn Mây trắng mình đã từng liên hệ với swiss travel, giá mà bên đó đưa ra khá là mắc gần bằng giá tour trọn gói bến việt travel, mà chất lượng ko thể so sánh đc với việt travel, mình cũng từng liên hệ với 1 công ty du lịch bên tân bình, bên đó họ báo giá từ 35-40 triệu cho 1 chuyến phượt châu âu trọn gói tùy theo số ngày và số nước mình chọn. Và dĩ nhiên số người càng nhiều thì giá càng giảm. Rất mong là nhóm tiềm được đủ người để tham gia, mình cũng muốn tham gia chuyến này. sẽ đợi mọi người như thế nào xem sao?
-----------------
Mình cũng muốn đi Châu Âu, mà mình không có kinh nghiệm xin visa... Mấy bạn định đi bao lâu và nước nào?
Xin cho hỏi đã có kế hoạch và dự trù kinh phí bao nhiêu? Nhất là việc xin vía
Danh sách nhưng giấy tờ vừa rồi mình đã nộp cho lãnh sự quán Pháp và đã có visa:
(Tất cả các giầy tờ nếu là tiếng việt đều phải dịch tiếng Anh và công chứng, giấy tờ song ngữ chỉ cần sao y chứng thực)
- Hộ chiếu + 1 hình 4x6
- Form xin visa (down trên web của lãnh sự quán)
- Bản photo hố chiếu những trang có visa của nhựng nước phát triển và trang đầu của hộ chiếu (trang có hình)
- Sao kê Bảng lương 3 đến 6 tháng gần nhất hoặc Giấy xác nhận lương (nếu đang đi làm)
- Bản photo thẻ sinh viên hoặc Giấy xác nhận sinh viên
- Bản dịch Giấy phép đăng ký kinh doanh (nếu có)
- Bản dịch Sổ tiết kiệm (trên 5000usd, nếu là bản song ngữ thì bạn nhờ ngân hàng đóng mọc tròn bản photo) và Giấy xác nhận số dư sổ tiết kiệm
- Bản dịch Hợp đồng lao động hoặc Giấy xác nhận công tác
- Bản dịch Giấy đăng ký kết hôn (nếu có)
- Bản dịch Sổ hộ khẩu
- Bản dịch Giấy tờ nhà đất hoặc hợp đồng cho thuê nhà, xe (nếu có)
- Bảo hiểm du lịch (bặt buộc phải nộp, mình đăng ký online mua bảo hiểm của HSBC, giấy xác nhận sẽ đc gủi qua mail, chỉ cần in ra rồi nộp)
- Lịch trình chuyến đi
- Booking vé máy bay và khách sạn theo như lịch trình mình nộp
- Booking vé máy bay (mình tự đặt trên web của vnairline, ban đặt vé như bình thường, chọn phương thức trả tiền sau tại ATM, bạn nhận đc booking qua mail in ra nộp lãnh sự, 12 tiếng sau booking sẽ tự cancel nên không sợ bị mất tiền)
- Vé máy bay : 17.600.000 ( 750 USD) của hãng Qatar hoặc Emirate : 18.000.000 bay qua Zurich, từ Zurich có đi = train khắp châu Âu
- Phí khách sạn + vé tàu cho hành trình 8D7N : 17.600.000 ( 610 EU ) có bao gồm ăn sáng tại khách sạn cho group 4 người/phòng
- Phí tham quan : 6.100.000 (215 EU) tham quan thành phố Rome, tháp nghiên Piza, đỉnh núi Titils, tham quan toà thánh Vatican
- Ăn buổi trưa và buổi tối : 15EU/bữa x 240 EU = 6.900.000
Ngoài ra còn có phí xin visa châu âu là 60EU + phí bảo hiểm du lịch 10EU bắt buộc khi xin visa
***Hồ sơ visa du lịch bao gồm
-Đơn xin du lịch do Lãnh sự quán cung cấp
-Sơ yếu lý lịch ghi rõ thông tin chi tiết bản thân.
-Bản sao hộ chiếu của tất cả các trang
-Bản sao giấy khai sinh.
-Ba tấm hình thẻ (4cm x 6)
-Điền 3 mẩu đơn cấp Visa do lãnh sự quán cung cấp
-Giấy chứng nhận đã nhận phí đặt cọc và vé tàu theo lịch trình
-Khả năng tài chính - Sổ tiết kiệm >100triệu, hợp đồng lao động, sao kê ngân hàng 6 tháng gần nhất, giấy tờ nhà đất hoặc giấy sở hữu xe oto nếu có thì thêm vào
-Lịch trình chi tiết, booking vé máy bay, Ks
Tất cả hồ sơ trên dịch sang tiếng Anh, hoặc Pháp, Đức, Ý có công chứng.
Mình đang tìm group để xin visa dễ đậu hơn là nộp hs từng cá nhân và mua tour + book khách sạn share thêm chi phí. book tour bên cty du lịch trên 15 người sẽ có hướng dẫn đi theo suốt hành trình. Bạn nào cùng chung chí hướng thì tham gia cho vui
Chào bạn Mây trắng mình đã từng liên hệ với swiss travel, giá mà bên đó đưa ra khá là mắc gần bằng giá tour trọn gói bến việt travel, mà chất lượng ko thể so sánh đc với việt travel, mình cũng từng liên hệ với 1 công ty du lịch bên tân bình, bên đó họ báo giá từ 35-40 triệu cho 1 chuyến phượt châu âu trọn gói tùy theo số ngày và số nước mình chọn. Và dĩ nhiên số người càng nhiều thì giá càng giảm. Rất mong là nhóm tiềm được đủ người để tham gia, mình cũng muốn tham gia chuyến này. sẽ đợi mọi người như thế nào xem sao?
-----------------
Mình cũng muốn đi Châu Âu, mà mình không có kinh nghiệm xin visa... Mấy bạn định đi bao lâu và nước nào?
Xin cho hỏi đã có kế hoạch và dự trù kinh phí bao nhiêu? Nhất là việc xin vía
Danh sách nhưng giấy tờ vừa rồi mình đã nộp cho lãnh sự quán Pháp và đã có visa:
(Tất cả các giầy tờ nếu là tiếng việt đều phải dịch tiếng Anh và công chứng, giấy tờ song ngữ chỉ cần sao y chứng thực)
- Hộ chiếu + 1 hình 4x6
- Form xin visa (down trên web của lãnh sự quán)
- Bản photo hố chiếu những trang có visa của nhựng nước phát triển và trang đầu của hộ chiếu (trang có hình)
- Sao kê Bảng lương 3 đến 6 tháng gần nhất hoặc Giấy xác nhận lương (nếu đang đi làm)
- Bản photo thẻ sinh viên hoặc Giấy xác nhận sinh viên
- Bản dịch Giấy phép đăng ký kinh doanh (nếu có)
- Bản dịch Sổ tiết kiệm (trên 5000usd, nếu là bản song ngữ thì bạn nhờ ngân hàng đóng mọc tròn bản photo) và Giấy xác nhận số dư sổ tiết kiệm
- Bản dịch Hợp đồng lao động hoặc Giấy xác nhận công tác
- Bản dịch Giấy đăng ký kết hôn (nếu có)
- Bản dịch Sổ hộ khẩu
- Bản dịch Giấy tờ nhà đất hoặc hợp đồng cho thuê nhà, xe (nếu có)
- Bảo hiểm du lịch (bặt buộc phải nộp, mình đăng ký online mua bảo hiểm của HSBC, giấy xác nhận sẽ đc gủi qua mail, chỉ cần in ra rồi nộp)
- Lịch trình chuyến đi
- Booking vé máy bay và khách sạn theo như lịch trình mình nộp
- Booking vé máy bay (mình tự đặt trên web của vnairline, ban đặt vé như bình thường, chọn phương thức trả tiền sau tại ATM, bạn nhận đc booking qua mail in ra nộp lãnh sự, 12 tiếng sau booking sẽ tự cancel nên không sợ bị mất tiền)
Thứ Bảy, 8 tháng 8, 2015
Thuật toán đơn giản hóa đường cong: Douglas Peucker
Thuật
toán Douglas Peucker
1.
Ý tưởng
Hình
1. Đơn giản hóa đường công theo thuật toán Douglas Peucker
Ý tưởng cơ bản
của thuật toán Douglas-Peucker là xét xem khoảng cách lớn nhất từ đường cong tới
đoạn thẳng nối hai đầu mút đường cong (hình 1) có lớn hơn ngưỡng θ không. Nếu
điều này đúng thì điểm xa nhất được giữ lại làm điểm chia đường cong và thuật
toán được thực hiện h > θ tương tự với hai đường cong vừa tìm được. Trong
trường hợp ngược lại, kết quả của thuật toán đơn giản hoá là hai điểm đầu mút của
đường cong.
Thuật toán
Douglas-Peucker:
• Bước 1: Chọn ngưỡng θ.
• Bước 2: Tìm khoảng cách lớn nhất từ đường cong tới đoạn
thẳng nối hai đầu đoạn đường cong h.
• Bước 3: Nếu h ≤ θ thì dừng.
• Bước 4: Nếu h > θ thì giữ lại điểm đạt cực đại này
và quay trở lại bước 1.
Nhận
xét: Thuật toán này tỏ ra thuận lợi đối với
các đường cong thu nhận được mà gốc là các đoạn thẳng, phù hợp với việc đơn giản
hoá trong quá trình véctơ các bản vẽ kỹ thuật, sơ đồ thiết kế mạch in v.v..
5.1.2.2. Chương
trình
//Hàm tính đường
cao từ dinh đến đoạn thẳng nối hai điểm dau, cuoi float Tinhduongcao (POINT
dau, POINT cuoi, POINT dinh)
{
floot h;
|| tính đường cao
returm h ;
}
//Hàm đệ quy
nhằm đánh dấu loại bỏ các điểm trong đường cong
void
DPSimple(POINT *pLINE,int dau,int cuoi,BOOL *chiso,float θ)
{
int i, index
= dau;
float h, hmax
= 0;
for(i = dau +
1; i < cuoi; i++) {
h=
Tinhduongcao(pLINE[dau], pLINE[cuoi]; pLINE[i]);
if(h > hmax) {
hmax = h;
index = i;
}
}
if(hmax ≤ θ)
for(i= dau +
1; i < cuoi, i++)
chiso[i] = FALSE;
else {
DPSimple(PLINE,
dau, index, chiso, θ);
DPSimple(PLINE,
index, cuoi, chiso, θ) ;
}
}
//Hàm rút gọn số lượng điểm DouglasPeucker
int
DouglasPeucker(POINT *pLINE, int n, float θ)
{ int i, j;
BOOL chiso [MAX_PT];
for(i = 0; i
< m; i++) //Tất cả các điểm được giữ lại
chiso[i] =
TRUE;
DPSimple(pLINE,
0, n – 1, chiso, θ);
for(i = j =
0; i < n; i ++)
if (chiso [i] ==TRUE)
pLINE[j++] = pLINE[i];
return j;
}
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)